Appel à l'occasion du 50ème anniversaire
des Accords de Genève sur le Vietnam

 

Ne soyons pas complices !

 

Le 21 juillet 1954 ne peut être ni un anniversaire de gloire

ni un jour de fête pour le peuple vietnamien

 

 

 

 

Les accords de Genève en 1954 ont écartelé le Vietnam et livré au parti communiste de Hô Chi Minh tout le Nord-Vietnam depuis le 17ème parallèle. Une première exode de Vietnamiens a touché plus d'un million de personnes qui ont fui au Sud. Les accords de Genève ont provoqué une guerre civile sanglante avec la montée en puissance de l'infiltration armée communiste au Sud-Vietnam et l'intervention massive des Etats-Unis. En 1975, les chars blindés du Nord-Vietnam, grâce à l'aide massive de Pékin et  de Moscou, ont écrasé le Sud-Vietnam et jeté à la mer deux millions de boat-people. Cinquante après, quels constats pour le Vietnam à part l'ouverture touristique  ?

Un pays classé parmi les plus pauvres de la planète où régnent la corruption et le capitalisme sauvage.

Un pays qui a le triste privilège d'être régulièrement dénoncé par Amnesty international pour la violation des droits de l'homme.

 

Un pays où s'accroche encore un parti communiste rétrograde à l'image de Cuba et de la Corée du Nord.

 

Ne soyons pas complices !

 

Rendons hommage aux souffrances du peuple vietnamien depuis 1954 en refusant de s'associer et de cautionner sous quelque forme que ce soit les grandes festivités qu'organise pour sa gloire le régime communiste de Hanoi.

 

 

 

 

 

 

 

 

Comité Suisse-Vietnam COSUNAM

Thierry Oppikofer - Nguyen Dang Khai - Jean-Marc Comte

Nguyen Tang Luy- Paul Keiser - Hoang Dinh Tuong

Nguyên Thi Xuân-Trang - Hoàng Thi Thuy Co


 

Hiệp định Genève năm 1954

một thảm kịch 2 màn mà tuổi trẻ Việt Nam cần hiểu rõ

 

Ngày 21 tháng 7 năm 1954, cuộc hội thảo Genève chấm dứt, kết thúc cuộc chiến Đông Dương Thứ Nhất.

 

Cuộc hội thảo khởi sự ngày 26 tháng 4 năm 1954 giữa các phái đoàn của 19 quốc gia nhằm giải quyết 2 cuộc chiến: Đại Hàn, khởi sự bằng cuộc tấn công của Cộng Sản ngày 25.6.1950, và Đông Dương, khởi sự từ mùa thu năm 1946.

 

Cuộc hội thảo này không mang lại kết quả cho cuộc chiến Đại Hàn, nhưng đã dẫn đến cuộc đình chiến tại Đông Dương giữa quân đội Pháp và nhóm kháng chiến Việt Nam. Sau khi Hiệp Định Genève được ký kết, Việt Nam bị phân chia tạm thời thành 2 quốc gia tại vĩ tuyến 17, miền Bắc (thủ đô Hà Nội) trở thành nước Xã Hội Dân Chủ với một chính phủ Cộng Sản. Miền Nam (thủ đô Sài Gòn) có chính phủ do cựu hoàng Bảo Đại đứng đầu. Hơn một triệu người Việt Nam bỏ miền Bắc vô Nam vì bị đe dọa bởi các cuộc đấu tố, cải cách ruộng đất của thể chế Cộng Sản Hồ Chí Minh.

 

Theo Hiệp Định Genève 1954, một cuộc trưng cầu dân ý được dự trù tổ chức vào năm 1956 để thống nhất 2 miền. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa 2 chính phủ Nam, Bắc càng ngày càng tồi tệ và du kích Cộng Sản đã bắt đầu hoạt động tại miền Nam. Vào cuối thập niên 1950, thực sự đã xảy ra cuộc chiến Đông Duong Thứ Hai giữa miền Bắc được Liên Sô, Trung Cộng yểm trợ và miền Nam được Hoa Kỳ giúp đỡ.

 

Ngày 30 tháng 4 năm 1975: Sài Gòn thất thủ và Cộng Sản Hà Nội ngự trị trên toàn cõi Việt Nam. Hai triệu thuyền nhân Việt Nam bỏ nước ra đi.


 

Màn thứ nhất. Bộ đội Cộng Sản tiến vào Hà Nội năm 1954, sau khi Hồ Chí Minh thắng trận Điện Biên Phủ. Theo hiệp định Genève 1954, Cộng Sản chiếm miền Bắc đến vĩ tuyến 17. Một chế độ Mác-xít sắt máu được thiết lập.
Màn thứ hai. Tháng 4/1975, bộ đội Cộng Sản bắt kịp những thế hệ tiếp theo của đám người di cư rời bỏ miền Bắc, một số đã định cư tại Hố Nai, cách Sài Gòn 30 cây số. Lại xuất hiện tại miền Nam các cuộc đàn áp đấu tố và các trại tập trung.
21 năm sau 1954: các chiến xa Cộng Sản xâm nhập vào Dinh Độc Lập tại Sài Gòn. Hôm nay - 2004 - đã 50 năm sau lời tuyên bố Không có gì quý hơn Độc Lập Tự Do của Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã được hưỡng những Tự Do nào ?